Cập nhật lúc: 10/2/2015 8:58:25 PM

Cách ghi và mã hóa ngành nghề đăng ký kinh doanh khi thành lập công ty thế nào?

Xem thêm dịch vụ doanh nghiệp: Thay đi ni dung đăng ký công ty; Bổ sung ngành nghề kinh doanh; Tăng vốn điều lệ công ty; Thay đổi trụ sở chính công ty; Thay đổi tên công ty; Thủ tục thành lập công ty cổ phần; Thủ tục thành lập công ty tnhh;. 


LS xin trả lời bạn như sau:

Trên thực tế khi thành lập công ty, rất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn khi phải ghi và mã hóa nghành nghề kinh doanh làm sao cho đúng với quy định của pháp luật hiện hành;

VD: như trước khi chưa có
"Quyết định số 10/2007/QĐ-TTG ngày 23 tháng 01 năm 2007 của thủ tướng chính phủ ban hành Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam" thì doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh, thành lập công ty mới, có thể ghi ngành nghề tùy thích và không phải mã hóa, miễn làm sao ngành nghề kinh doanh không phải ngành nghề cấm;

- Ngành nghề trước đây, khi thành lập công ty mới và bổ sung có thể ghi theo ý của doanh nghiệp: VD: DN có thể ghi: Kinh doanh, mua bán thiết bị xây dựng, thiết bị máy móc, thiết bị văn phòng....; Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng xe ô tô, xe mô tô, máy móc thiết bị công nghiệp, các công trình dân dụng, công nghiệp....

- Khi có Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ban hành Hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam, đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải ghi và mã hóa ngành nghề theo hệ thống nghành nghề kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp không thể tự ý ghi ngành nghề như trước đấy nữa, dẫn đến rất nhiều doanh nghiệp khi làm thủ tục, hồ sơ thành lập công ty mới cũng như bổ sung ngành nghề kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn trong việc ghi và mã hóa ngành nghề kinh doanh, trên thực tế có rất nhiều doanh nghiệp không thể tìm được trong hệ thông ngành nghề kinh tế Việt Nam những ngành nghề mà mình mong muốn, hoặc có ngành nghề trong Hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam nhưng doanh nghiệp không hiểu cách để ghi và mã hóa ngành nghề kinh doanh thành lập công ty vào hồ sơ đăng ký kinh doanh thế nào cho đúng.

- Với nhiều năm tư vấn dịch vụ thành lập công ty, chúng tôi nhiều khi cũng cảm thấy khó khăn khi tra, tìm kiếm ngành nghề đăng ký kinh doanh làm sao theo được với ý của doanh nghiệp đề nghị và cũng phải đúng với hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam, như thế để hiểu được doanh nghiệp khi lần đầu làm thủ tục, hồ sơ thành lập công ty gặp khó khăn như thế nào khi phải ghi và mã hóa ngành nghề kinh doanh theo hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam.

- Sau đây cách ghi và mã hóa ngành nghề kinh doanh theo Hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam và một vài kinh nghiệm nhỏ để các bạn khi làm thủ tục đăng ký kinh doanh:

- Theo quy định của pháp luật, khi đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải ghi và mã hóa ngành nghề theo "Quyết định 10/2007/QĐ-ttg Hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam" và" 
Quyết định 337/QĐ-BKHĐT về nội dung của Hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam", và ngành nghề phải được ghi và mã hóa theo cấp 4;

- Vậy ngành nghề cấp 4 như thế nào???: Hiểu đơn giản: mã ngành nghề cấp 4 là ngành nghề mà được mã hóa có 4 chữ số trong hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam:

VD: ngành nghề được mã hóa trong hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam:

A: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN (Mã hóa nhóm A)

01: NÔNG NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÓ LIÊN QUAN (Mã hóa cấp 2)

011: Trồng cây hàng năm(Mã hóa cấp 3)

0111 - 01110: Trồng lúa (Mã hóa cấp 4 và 5)

Nhóm này gồm: Các hoạt động gieo trồng (cấy, sạ) các loại cây lúa: lúa nước, lúa cạn.

0112 - 01120: Trồng ngô và cây lương thực có hạt khác

Nhóm này gồm: Các hoạt động gieo trồng ngô (trừ trồng ngô cây làm thức ăn cho gia súc) và các loại cây lương thực có hạt khác như: lúa mỳ, lúa mạch, cao lương, kê.

0113 - 01130: Trồng cây lấy củ có chất bột

Nhóm này gồm: Các hoạt động gieo trồng các loại cây lấy củ có hàm lượng tinh bột cao như: khoai lang, sắn, khoai nước, khoai sọ, củ từ, dong riềng,...

Loại trừ: Trồng cây khoai tây được phân vào nhóm

01181 (Trồng rau các loại).

0114 - 01140: Trồng cây mía

Nhóm này gồm: Các hoạt động trồng cây mía để chế biến đường, mật và để ăn không qua chế biến

0115 - 01150: Trồng cây thuốc lá, thuốc lào

Nhóm này gồm: Các hoạt động trồng cây thuốc lá, thuốc lào để quấn thuốc lá điếu (xì gà) và để chế biến thuốc lá, thuốc lào. 

Trong những ngành nghề trên: Doanh nghiệp không được ghi ngành nghề kinh doanh có mã hóa: "Nhóm A: Nông nghiệp,lâm nghiệp và thủy sản" hoặc "Mã cấp 2: 01: nông nghiệp và dịch vụ có liên quan' hoặc "mã cấp 3: 001: trồng cây lâu năm" ........

mà doanh nghiệp chỉ được ghi vào giấy đề nghị đăng ký kinh doanh : "Mã cấp 4: 0111: Trồng lúa" hoặc "Mã cấp 4" 0112: Trồng ngô và cây lương thực có hạt" hoặc "Mã cấp 4" 0113" trồng cây lấy cũ có chất bột"...........tương tự với các ngành khác.

Vậy trong trường hợp ngành nghề cần đăng ký kinh doanh không có trong hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam thì cách ghi và mã hóa ngành nghề đó thế nào??

- Theo quy định của pháp luật: Thì những ngành nghề không có trong hệ thông ngành nghề kinh tế Việt Nam thì doanh nghiệp khi đăng ký phải ghi ngành nghề đó theo luật chuyên ngành: VD: Công ty đăng ký ngành nghề: Thi công lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy, nhưng trong hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam không có, thì bạn phải tra Luật PCCC để ghi ngành nghề đó, và chọn một ngành nghề mã cấp 4 tương tự để ghi vào giấy đề nghị đăng ký kinh doanh: 

-Cách ghi và mã hóa:

- Chọn ngành nghề đã mã hóa mà tương tự như ngành nghề: Thi công, lắp đặt hệ thống pccc

- Ngành nghề tương tự đã mã hóa cấp 4 trong ngành nghề kinh tế Việt Nam: 4329 - 43290: Lắp đặt hệ thống xây dựng khác

- Cách ghi vào giấy đề nghị đăng ký kinh doanh: 4329: Lắp đặt hệ thống xây dựng: Chi tiết: 
Thi công lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy; tương tự đối với các ngành nghề khác.

Để hiểu rõ hơn cách ghi và mã hóa ngành nghề khi thành lập công ty, các bạn đừng ngần ngại hãy gọi cho chúng tôi để được trợ giúp tốt nhất.

Căn cứ pháp lý thành lập công ty và bổ sung ngành nghề kinh doanh:

1. Luật Doanh nghiệp 2014; có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2015;

2. Luật đầu tư 2014; có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2015;

3. Nghị định số: 78-CP; về Đăng ký kinh doanh; có hiệu lực ngày 01 tháng 11 năm 2015;

4. Nghị định 108/2018/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 78/2015 về đăng ký doanh nghiệp;

5. Thông tư số: 02/2018/TT-BKHĐT;Hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp;

6. Quyết định 27/2018-ttg về Hệ thống ngành kinh tề của Việt Nam; thay thế Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg 23/01/2007và Quyết định 337/QĐ-BKHĐT ngày 10/04/2007;

MỌI THẮC MẮC QUÝ KHÁCH LIÊN HỆ

Địa chỉ tại Hà Nội:

P2911-G3,Vinhomes Green Bay, Nam Từ Liêm, HN;

SN 6, ngõ Thái Thịnh 1,Thái Thịnh, Đống Đa, HN;

ĐT: 0979 981 981

Website: thanhlapcongty.net.vn

Địa chỉ tại Thanh Hóa:

Số 11/44 Phan Bội Châu 2, Tân Sơn, TP.Thanh Hóa;

ĐT: 0979 981 981

Website: thanhlapdoanhnghiep.pro.vn 

Địa chỉ tại TPHCM:

Số 802, đường Lý Chính Thắng, Quận 3, TPHCM;

ĐT: 0983 138 381

Website: thanhlapdoanhnghiep.pro.vn 

Địa chỉ tại Hưng Yên:

Số 68, Chùa Chuông, Hiến Nam, Hưng Yên;

ĐT: 0983 138 381

Website: thanhlapdoanhnghiep.pro.vn

 
Qúy khách cần tư vấn luật doanh nghiệp xin liên hệ địa chỉ:

CÔNG TY TƯ VẤN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đ/C: P-2911-G3, KĐT Vinhomes Green Bay, Đại Lộ Thăng Long, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Đ/C: Số 6, Ngách 121, Ngõ Thái Thịnh 1, Thái Thịnh, Đống Đa , Hà Nội.

Đ/C: Số 11/44, Phan Bội Châu, phường Tân Sơn, TP. Thanh Hóa, Thanh Hóa.

Đ/C: Số 15, đường Trần Phú, phường Quang Trung, Phú lý, Hà Nam.

Đ/C: Số 68, Chùa Chuông, phường Hiến Nam, TP. Hưng Yên, Hưng Yên .

Đ/C: Số 802, Lý Chính Thắng, Quận 3, TP HCM.

Luật sư tư vấn miễn phí: 0979 981 981 - 0983 138 381


Website:  
www.thanhlapdoanhnghiep.pro.vn


Các hỏi đáp khác

Hỗ trợ luật doanh nghiệp
Tư vấn doanh nghiệp
Hottline:
0979 981 981
Email:
Tư vấn Đầu tư
Hottline:
0983 138 381
Email:
Hỏi đáp pháp luật