1. Nhà, công trình xây dựng cho thuê phải là nhà, công trình xây dựng đã có sẵn. 

1. Yêu cầu bên thuê bảo quản, sử dụng nhà, công trình xây dựng theo công năng, thiết kế và thỏa thuận trong hợp đồng. 

 1. Yêu cầu bên cho thuê cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực về nhà, công trình xây dựng.

1. Bảo quản, sử dụng nhà, công trình xây dựng theo công năng, thiết kế và thỏa thuận trong hợp đồng.

1. Nhà, công trình xây dựng được thuê mua phải là nhà, công trình xây dựng đã có sẵn. 

1. Lựa chọn và thỏa thuận với bên thuê mua trong hợp đồng về thời hạn cho thuê mua, thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà, công trình xây dựng. 

1. Cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực về nhà, công trình xây dựng và chịu trách nhiệm về thông tin do mình cung cấp.

1. Nhận nhà, công trình xây dựng theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng; sử dụng nhà, công trình xây dựng trong thời gian thuê mua. 

1. Trong thời gian thuê mua phải bảo quản, sử dụng nhà, công trình xây dựng đúng công năng, thiết kế và các thỏa thuận trong hợp đồng.  

1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản được đầu tư tạo lập quỹ đất có hạ tầng để chuyển nhượng, cho thuê bằng các hình thức sau đây:

1. Bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất có các quyền sau đây: a) Yêu cầu bên nhận chuyển nhượng thanh toán tiền theo thời hạn và phương thức đã thỏa thuận trong hợp đồng; 

1. Bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất có các quyền sau đây  a) Yêu cầu bên chuyển nhượng cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực về quyền sử dụng đất được chuyển nhượng và chịu trách nhiệm về thông tin do bên chuyển nhượng cung cấp;

1. Bên cho thuê quyền sử dụng đất có các quyền sau đây: a) Yêu cầu bên thuê khai thác, sử dụng đất theo đúng mục đích, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, dự án đầu tư và thỏa thuận trong hợp đồng;

1. Bên thuê quyền sử dụng đất có các quyền sau đây:  a) Yêu cầu bên cho thuê cung cấp các thông tin đầy đủ, trung thực về quyền sử dụng đất được cho thuê và chịu trách nhiệm về thông tin do bên cho thuê cung cấp; 

Theo Điều 24 của Nghị định 25 Chính Phủ hướng dẫn quản lý, sử dụng công cụ bảo vệ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ như sau:

Theo quy định tại Điều 22 của Nghị định 25 Chính phủ, hướng đẫn thủ tục cấp giấy phép vận chuyển công cụ hỗ trợ như sau: 

Theo quy định tại Điều 21 của Nghị định 25 Chính phủ, hướng đẫn thủ tục cấp giấy phép sử dụng công cụ hỗ trợ dịch vụ bảo vệ như sau:

 Theo quy định của Điều 20 Nghị định số 25 của Chính phủ, quy định thủ tục xin cấp giấy phép mua công cụ hỗ trợ như sau:

Theo quy định tại Điều 19 của Nghị đinh số 25 của Chính Phủ quy định, Những đối tương được trang bị, xin phép mua và cấp phép sử dụng công cụ hỗ trợ như sau:

 1. Việc thành lập, đăng ký kinh doanh dịch vụ bảo vệ phải thực hiện theo đúng quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Tên gọi của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về doanh nghiệp và trong đó phải có cụm từ "dịch vụ bảo vệ".

1. Tổ chức, cá nhân mà Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật khác cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp. 

1. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ. 

1. Chấp hành đúng các quy định của pháp luật trong hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ. 

1. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ được trang bị công cụ hỗ trợ để thực hiện nhiệm vụ theo quy định.

1. Tổ chức, hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ trái với quy định của Nghị định này và các quy định của pháp luật khác có liên quan.  

Doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đều được phép thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vảo vệ, và điều kiện đối với doanh nghiệp trong nước và nước ngoài để xin phép kinh doanh dịch vụ bảo vệ như sau:

Khi xin giấy phép hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ, doanh nghiệp phải đáp ứng những điều kiện về trụ sở chính của doanh nghiệp như sau:

Khi xin giấy phép hoạt đông kinh doanh dịch vụ bảo vệ, thì người quản lý và giám đốc phải đáp ứng đủ điều kiện và tieu chuẩn như sau;

Khi tuyển lao động làm việc cho công ty dịch vụ bảo vệ, nhân viên bảo vệ phải đáp ứng những tiêu chuẩn sau:

1. Chậm nhất là mười ngày trước khi bắt đầu hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ, người đứng đầu doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho Công an cấp tỉnh biết nơi đặt trụ sở, địa bàn và thời gian bắt đầu hoạt động, đồng thời phải sao gửi kèm theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và danh sách những người trong ban lãnh đạo, người quản lý và người giữ các chức vụ chủ chốt của doanh nghiệp kinh...

Các cơ quan có trách nhiệm quản lý, đối với công ty đăng ký kinh doanh hoạt động ngành, nghề dịch vụ bảo vệ như sau:

Dịch vụ đòi nợ là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, vì vậy để xin phép hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ, các bạn phải đáp ứng đủ những điều kiện mà pháp luật yêu cầu, như về vốn pháp định, người quản lý, giám đốc…Công ty Luật COVINA với đội ngũ Luật sư có chuyên môn sẽ tư vấn miễn phí thủ tục, hồ sơ và các điều kiện để thành lập côn...
Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát.

1. Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần. 

1. Đại hội đồng cổ đông họp thường niên hoặc bất thường; ít nhất mỗi năm họp một lần. Địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông phải ở trên lãnh thổ Việt Nam. 

1. Cổ đông là cá nhân, người đại diện theo uỷ quyền của cổ đông là tổ chức trực tiếp hoặc uỷ quyền bằng văn bản cho một người khác dự họp Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp cổ đông là tổ chức không có người đại diện theo uỷ quyền theo quy định tại khoản 3 Điều 96 của Luật này thì uỷ quyền người khác dự họp Đại hội đồng cổ đông.  

Trong trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì thể thức tiến hành họp và biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành theo quy định sau đây: 

1. Danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông được lập dựa trên sổ đăng ký cổ đông của công ty. Danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông được lập khi có quyết định triệu tập và phải lập xong chậm nhất ba mươi ngày trước ngày khai mạc họp Đại hội đồng cổ đông nếu Điều lệ công ty không quy định một thời hạn khác ngắn hơn.  

1. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải lập danh sách cổ đông có quyền dự họp và biểu quyết; chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu cuộc họp và dự thảo nghị quyết đối với từng vấn đề trong chương trình họp; xác định thời gian, địa điểm họp và gửi thông báo mời họp đến các cổ đông có quyền dự họp. 

1. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải gửi thông báo mời họp đến tất cả cổ đông có quyền dự họp chậm nhất bảy ngày làm việc trước ngày khai mạc nếu Điều lệ công ty không quy định thời hạn. Thông báo được gửi bằng phương thức bảo đảm đến được địa chỉ thường trú của cổ đông.  


Hỗ trợ luật doanh nghiệp
Tư vấn doanh nghiệp
Hottline:
0979 981 981
Email:
Tư vấn Đầu tư
Hottline:
0983 138 381
Email:
Hỏi đáp pháp luật